Máy Khía Rãnh V Notch Charpy
Máy kiểm tra độ bền đa năng
Chuẩn bị mẫu cho quá trình va đập - ASTM E23
Để chuẩn bị mẫu cho quá trình thử nghiệm va đập, bạn cần phải có những trang thiết bị cần thiết, như bài viết mình đã hướng dẫn "Quá trình lắp đặt máy va đập kim loại IT406", các bạn có thể xem tại đây, http://testing-material.com/huong-dan-lap-dat-may-do-do-ben-va-dap-kim-loai-it406-tinius-olsen.html
Tại bài viết này, mình chỉ mô phỏng về thiết bị cắt mẫu, khía mẫu chữ V, có nghĩa là mẫu/sản phẩm của bạn phải được khía, cắt theo đúng như tiêu chuẩn mà ASTM E23 quy định,
Để gia công mẫu V Notch hoặc U Nocth? Bạn có thể chọn lựa 02 option như sau:
Option 1: Dùng máy cơ khí CNC để gia công mẫu
Tùy vào nhu cầu sử dụng của LAB, bạn cần lựa ra loại dao cụ phù hợp để khía rãnh chữ V hoặc U khi cần:
Sản phẩm sẽ được gia công trên máy tiện CNC, kết hợp sử dụng loại dao cụ phù hợp như ở trên.
Người ta chỉ sử dụng phương án này, khi và chỉ khi xưởng sản xuất của bạn có những con gia công sản phẩm sẵn sàng, và đang thực hiện gia công cho các mẫu sản phẩm khác, bạn chỉ việc đầu tư thêm dao cụ thích hợp, thay vào và tiến hành gia công mẫu V hoặc U Notch theo ASTM E23 tùy vào mục đích
Vì với dòng sản phẩm trung tâm gia công, CNC này theo ad biết có giá thành khá cao, và sẽ không hiệu quả khi bạn chỉ dùng chúng vào việc cắt mẫu V hoặc U Notch Charpy.
Option 2: Dùng máy khía mẫu V-Notch Charpy Black Charpy
Ở sản phẩm này có chi phí cạnh tranh hơn, bạn có thể xem hình ảnh thực tế của máy với dòng Manual như bên dưới:
Cũng như Option 1, ở đây bạn cũng cần phải chọn lưỡi dao phù hợp cho việc khía rãnh chữ V hoặc U Notch:
* V Notch Broach - Lưỡi dao khía chữ V
* U Notch Broach - Lưỡi dao khía chữ U
Sau khi khía mẫu xong, bạn cần phải có 01 dụng cụ để kiểm tra độ chính xác của mẫu vừa gia công:
Hoặc bạn sử dụng máy phóng/ Máy chiếu biên dạng để kiểm tra:
Sau khi khía mẫu xong, bạn còn phải làm lạnh mẫu trong bể làm lạnh âm sâu, rồi mới tiến hành quá trình thử nghiệm va đập mẫu, Chi tiết về bể làm lạnh âm sâu, mình sẽ trình bài trong 1 bài viết khác
Hình ảnh của 01 LAB với thiết bị kiểm tra độ bền va đập mẫu IT406 Tinius Olsen - USA
Mẫu sau tiến hành quá trình va đập
Mọi chi tiết cần tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật xin quý khách hàng hãy liên hệ với chúng tôi để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất:
Mr. Lê Tuấn Thi – Sales Manager
Mobile: 0935.41.06.47
Mobile 2: 0972.36.39.17
Email: thile@testing-material.com
Gmail: kevintst99@gmail.com
Yahoo: tuanthi_2003@yahoo.com
Website: http://testing-material.com/
Blog: http://maykiemtradobenvatlieu-tiniusolsen.blogspot.com
Page Facebook: https://www.facebook.com/M%C3%A1y-Ki%E1%BB%83m-Tra-%C4%90%E1%BB%99-B%E1%BB%81n-V%E1%BA%ADt-Li%E1%BB%87u-Tinius-Olsen-782617391794720/(1) Nhà máy của bạn đã có sẵn hoặc dự định đầu tư CNC, các trung tâm gia công cơ khí lớn hay là chưa ?
=> Trả lời được câu này, các bạn sẽ biết mình nên chọn loại dao cắt phù hợp với máy trên
Hay chỉ cần đầu tư 1 sản phẩm máy cắt V Notch bằng tay
Bài viết này mình chỉ tập trung vào phần máy cắt mẫu V hoặc U Notch theo phương pháp va đập ASTM E23, sau quá trình cắt, gia công xong các bạn còn phải trải qua 1 công đoạn là kiểm tra mẫu:
** Kiểm tra mẫu bằng dưỡng cơ khí
** Kiểm tra mẫu bằng máy phóng
Sau hết quá trình kiểm tra mẫu, thì mẫu phải được cho vào bể làm lãnh âm sâu như bên dưới
Tiếp đến mẫu sẽ đứa gá vào máy kiểm tra độ bền va đập để thử nghiệm
Kết quả thử nghiệm va đập